Kỳ thi THPT Quốc gia 2019 kết thúc, hôm nay (28/7), các Sở GD&ĐT và trường ĐH bắt đầu chấm thi.
Do ngủ quên nên thí sinh đã đến muộn quá thời gian quy định nên không được vào phòng thi.
Thí sinh phải có mặt tại phòng thi đúng thời gian quy định ghi trong Giấy báo dự thi để làm thủ tục thi Quốc gia 2019 và xuất trình một số giấy tờ khác…
Lý do không xét tuyển đại học của các em học sinh rất đa dạng, từ đi du học, xuất khẩu lao động, hay lực học trung bình nên chuyển sang học nghề...
Kỳ thi vào lớp 10 năm nào cũng được đánh giá là căng thẳng. Năm nay, nhiều thí sinh đã không thi mà chọn cho mình lối rẽ khác…
Năm nay, cả nước có 279.001 thí sinh dự thi chỉ để xét công nhận tốt nghiệp THPT (chiếm khoảng 27,8%).
Bộ GD-ĐT khẳng định, Thông tư số 06/2019 là nhằm hướng cán bộ, giáo viên, học sinh đến việc sử dụng mạng xã hội một cách lành mạnh, trách nhiệm.
Chỉ tiêu vào lớp 10 công lập ở Hà Nội là 67.235 em, chiếm 66% tổng số dự kiến tốt nghiệp THCS, như vậy sẽ có khoảng hơn 34.000 em phải học tư thục.
Theo nhiều chuyên gia GD, không chỉ tăng tỷ lệ đỗ tốt nghiệp phổ thông, việc nhiều thí sinh ưu tiên bài thi KHXH báo hiệu xu hướng chọn ngành nghề mới.
Năm nay, các trường đại học đua nhau tung ra nhiều phương thức tuyển sinh mới nhằm thu hút thí sinh. Liệu có ảnh hưởng đến chất lượng nguồn tuyển?
Đến nay hình thức xử lý đối với các thí sinh liên quan đến việc gian lận thi cử trong kỳ thi năm 2018 vẫn chưa rõ, khiến dư luận nghi ngại cho kỳ thi sắp tới.
Theo dự báo, đến năm 2020, nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp là 1 triệu nhân lực công nghệ thông tin. Cách nào để giải bài toán khát nhân lực hiện nay?
Trường Đại học Mỏ - Địa chất vừa tổ chức Lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Bộ môn Thiết bị Dầu khí và Công trình
Bộ trưởng GD&ĐT cho biết quan điểm của Bộ là xử lý nghiêm khắc, xem xét cho thôi học những thí sinh có kết luận liên quan đến gian lận thi cử.
Trong số 25 thí sinh ở Sơn La bị các trường công an trả về, có 12 trường hợp là chiến sĩ nghĩa vụ và 13 trường hợp là học sinh phổ thông.
Không chỉ là "thủ khoa rởm" họ còn là người cướp mất cơ hội của nhiều thí sinh khác.
Liên tiếp xảy ra các vụ bạo lực học đường, xâm hại trẻ với mức độ vi phạm tinh vi hơn, khiến dư luận vô cùng phẫn nộ.
Sau 500 giáo viên ở Đắk Lắk, 256 giáo viên ở Sóc Sơn (Hà Nội), cách đây vài ngày lại tiếp tục 114 giáo viên ở Đông Anh (Hà Nội) kêu cứu vì có nguy cơ mất việc.
Sự thiếu trách nhiệm, thỏa hiệp để bưng bít thông tin chính là mảnh đất dung dưỡng mầm tội ác nơi học đường
Đến thời điểm này nhiều thí sinh vẫn còn hoang mang chưa biết chọn ngành nghề nào phù hợp và dễ kiếm việc?