Bộ GD&ĐT điều chỉnh đổi mới một số nội dung trong Dự thảo Quy chế tuyển sinh.
Giáo dục phổ thông 2018 đặt ra cho các giáo viên thách thức về thay đổi phương pháp giảng dạy, tự làm mới mình, thoát khỏi những cách dạy truyền thống.
Việc Bộ GD-ĐT vừa cấp phép thành lập 2 Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục tư thục đầu tiên là câu hỏi còn bỏ ngỏ.
Theo quy định mới, giáo viên phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp. Nhiều giáo viên nháo nhào đi học và cuộc đua văn bằng, chứng chỉ không biết bao giờ dừng?
"Một cuốn SGK in ra có cả triệu ánh mắt đổ vào. Vì SGK liên quan đến mọi nhà, mọi người nên được soi rất kỹ" - PGS.TS Đỗ Ngọc Thống chia sẻ.
Đó là ý kiến của PGS.TS Ngô Thành Can trước việc nhiều giáo viên bức xúc cho rằng, việc phải học bồi dưỡng chứng chỉ chức danh nghề nghiệp là không cần thiết...
'Đạo đức nghề nghiệp nhà giáo là quy định chung trong luật nhưng vì sao khi xếp hạng giáo viên phải phân đạo đức nhà giáo thành 3 hạng" -TS. Hoàng Ngọc Vinh nói
Các trường THPT chuyên trực thuộc đại học ở Hà Nội công bố phương án tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2021-2022.
Phụ huynh xôn xao trước thông tin Bộ GD&ĐT thí điểm dạy học tiếng Hàn và tiếng Đức từ lớp 3 đến lớp 12.
Việc 11 giảng viên Khoa Hàn Quốc học - ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) xin nghỉ ảnh hưởng tới danh tiếng của trường, nguy cơ ảnh hưởng cả ngành học
Giảm áp lực cho HS khi lựa chọn học ngoại ngữ 2 song song ngoại ngữ 1 khác, Bộ GD-ĐT quyết định thí điểm dạy tiếng Hàn, tiếng Đức là ngoại ngữ 1.
Ông Nguyễn Xuân Thành–Vụ trưởng Vụ GDTH cho biết, thông tin rằng Bộ GDĐT bắt buộc học sinh học tiếng Hàn, tiếng Đức từ năm tới là sai hoàn toàn bản chất vấn đề.
Hiện dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp khiến con đường trở lại trường của các du học sinh càng trở nên mờ mịt.
Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, dự kiến nếu tình hình dịch bệnh được kiểm soát tốt, học sinh sẽ đi học lại bình thường từ 2/3.
"Dạy và học trực tuyến nhiều khi khiến người dạy, người học như đang xem một bộ phim không yêu thích dẫn đến sự mệt mỏi" - thầy Trần Mạnh Tùng chia sẻ.
Ngày 22/2, học sinh tại nhiều địa phương đã bắt đầu quay trở lại trường học, song vẫn thực hiện nghiêm các quy tắc phòng chống dịch bệnh.
Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, tùy thuộc vào tình huống, diễn biến thực tế của dịch bệnh, Sở Giáo dục và Đào tạo sẽ chuẩn bị sẵn sàng các phương án.
Nếu dịch COVID-19 phức tạp, học sinh nghỉ dài ngày, Bộ GD&ĐT sẽ tính toán phương án lùi thời gian kết thúc năm học, điều chỉnh lịch thi THPT, tuyển sinh lớp 10.
Nhiều trường đại học lên phương án kéo dài lịch nghỉ Tết cho sinh viên thêm 1- 2 tuần, triển khai học trực tuyến nhằm đảm bảo kế hoạch năm học 2020-2021.
Hà Nội, TP.HCM và 9 tỉnh, thành phố khác cho phép kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh, sinh viên sau Tết Nguyên đán để chống dịch COVID-19.