Bên cạnh phương thức xét tuyển dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT, nhiều trường xét tuyển dựa vào học bạ, thi kết hợp...
PGS.TS Trần Thành Nam cho rằng giáo dục sớm cần đúng thời điểm, đúng cách, không nên buộc trẻ học trước chương trình, "chín ép".
Công bằng trong dạy học ngoại ngữ sẽ đến khi hệ sinh thái dạy học ngoại ngữ ở các trường phổ thông thay đổi. Nhưng trước tiên, cần có động lực cho sự thay đổi.
Đề nghị giữ ổn định như kỳ thi THPT 2020, đề thi phải đảm bảo độ phân hóa, tăng cường tự chủ, trách nhiệm của các trường… là đề xuất của nhiều trường mới đây.
Thực tế hiện nay khoảng cách về nhận thức và sự thiếu đồng bộ trong thể chế tự chủ đại học đã cản trở sự phát triển của loại hình đại học này.
Tính đến ngày 3/12, khoảng 5.000 học sinh các trường phổ thông công lập trên địa bàn TPHCM vẫn tạm thời nghỉ học để phòng chống lây lan của dịch Covid-19.
Đây là phát biểu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại Hội nghị Tổng kết Đề án 281.
Dư luận băn khoăn, liệu Bộ GD-ĐT đã có văn bản yêu cầu rà soát, điều chỉnh những nội dung không phù hợp trong 4 Bộ SGK lớp 1 còn lại hay chưa?
Hiện nay ở nhiều trường đại học tự chủ học phí chiếm trên 80% tổng thu của các trường, việc dồn gánh nặng lên học phí khiến cho học phí tăng vọt.
Nhờ tận tâm, tận lực, tích cực sáng tạo, thầy giáo trẻ An Văn Thái đã chắp cánh cho nhiều ý tưởng nghiên cứu khoa học của học sinh vươn tới tầm quốc gia.
Hơn 17 năm miệt mài gắn bó với nghề, cô giáo dân tộc Nùng Lê Thị Thu Trang trở thành tấm gương sáng về tinh thần xung phong "gieo" tình yêu văn nơi vùng cao...
Trong lúc người người tất tả trở về nhà sau một ngày học tập và làm việc thì những lớp học đặc biệt tại trường tiểu học Bông Sao mới bắt đầu vào buổi học.
Không chỉ là người lính biên phòng bảo vệ biên cương cực Bắc Tổ quốc, Đại úy Vừ Mí Chứ còn là người thầy, người cha của những trẻ em nghèo kém may mắn...
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP.HCM vừa công bố dự thảo tài liệu điều chỉnh, bổ sung ngữ liệu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 - bộ Cánh Diều.
'Điều kiện vật chất thiếu thốn đủ đường nhưng các giáo viên ở đây vẫn cố gắng công tác tốt ….'- đó là chia sẻ của một cô giáo gần 10 năm gieo chữ nơi vùng cao
'Chính những đứa trẻ đã cho tôi cơ hội để trưởng thành về mặt nghề nghiệp và để cá nhân mình được nhìn lại xem mình có 'biến chất' hay không…?'.
'Chúng ta sẽ hoàn thiện chế độ đãi ngộ để khuyến khích nhà giáo yên tâm gắn bó với nghề, thu hút được người có trình độ trở thành nhà giáo giáo dục nghề nghiệp'
GS Phạm Hồng Tung, thành viên tham gia xây dựng chương trình GDPT mới thừa nhận: '100% chúng tôi đều chuyên nghiệp ở những môn của mình".
Các thầy, cô chia sẻ những khó khăn về cơ sở vật chất, điều kiện sống, môi trường dạy học vùng cao và mong muốn Chính phủ, Bộ GD&ĐT quan tâm nhiều hơn.
Trong Chương trình GDPT mới, SGK không còn là 'pháp lệnh' duy nhất. Như vậy, giáo viên sẽ có nhiều quyền tự chủ trong quá trình giảng dạy.