Từ bỏ tập tục du canh du cư, người La Hủ ở huyện Mường Tè, Lai Châu làm theo tiếng gọi của Đảng, xuống núi để có cuộc sống no ấm hơn tại các bản làng tập trung.
Không còn mùa đói, mùa di cư, bản làng người La Hủ hôm nay được soi sáng bởi những mùa trăng - mùa no ấm.
Dấu chân của những người lính biên phòng tỉnh Lai Châu đã lặng thầm đồng hành cùng đồng bào La Hủ trên những đỉnh núi, vách đá cheo leo.
Cái đói của đồng bào La Hủ kéo dài theo năm tháng và kết lại thành mùa đói, song hành cùng mùa di cư và được bắt đầu từ mỗi ngày khi người dân thức giấc.
Người La Hủ là dân tộc thiểu số trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, sinh sống duy nhất ở huyện biên giới Mường Tè, tỉnh Lai Châu.
Trẻ em vùng cao có cuộc sống khó khăn vất vả, thiếu thốn nhưng gương mặt các em bé luôn rạng ngời niềm vui.
Vợ chồng nghệ sĩ Kiều Mỹ Dung - họa sĩ Trần Thiện đã sống trọn cuộc đời 'tằm nhả tơ', góp phần lưu giữ và phát triển nghệ thuật truyền thống dân tộc.
Hơn 200 người nghiện đã cai nghiện thành công, hơn 100 người lầm lỡ tái hòa nhập cộng đồng, có cuộc sống ổn định.
Những bức tường cũ, những cột điện dán chi chít tờ quảng cáo trên nhiều tuyến đường ở Đắk Lắk được 'thay áo mới' bằng những bức tranh 3D mang bản sắc Tây Nguyên
Rượu cần là một lễ vật quan trọng để dâng lên thần linh, thức uống quan trọng đãi khách quý hay dùng trong các sinh hoạt cộng đồng của người Ê Đê.
Nhóm 'Nuôi em Bắc Kạn' đã giúp hàng trăm em nhỏ tại các điểm trường vùng cao khó khăn của tỉnh Bắc Kạn có bữa cơm nóng đầy đủ chất dinh dưỡng.
Nằm cách TP Kon Tum chừng 50km về phía Đông Bắc, ở độ cao khoảng 1.200m so với mực nước biển, thị trấn Măng Đen, Kon Plông, Kon Tum là điểm đến hấp dẫn.
Sửa chữa hay tuần đường sắt là việc gian nan vất vả, độ rủi ro cao và không phải ai cũng đủ sức khỏe, bản lĩnh và lòng kiên trì để theo nghề.
Với sự tỉ mỉ, khéo tay, các loại trái cây, món ăn… làm từ đất sét của Phạm Thùy Thanh Thảo ở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ đang gây 'sốt' với nhiều người.
Thiên nhiên ưu ái ban tặng cho Bắc Giang nhiều thắng cảnh kỳ thú.
Ruộng bậc thang ở Bản Phùng được xếp hạng danh thắng Quốc gia.
Hơn 15 năm qua, ông Nguyễn An Hà đã cất công sưu tầm và sở hữu hàng ngàn món đồ xưa trưng bày tại nhà, với tên gọi 'Bảo tàng Cầm Thi'.
Nghề mộc dân dụng ở thôn Bãi Ổi được cụ Lương Văn Thù quê ở huyện Thường Tín, TP Hà Nội lên lập nghiệp và truyền nghề cho người dân tại địa phương từ năm 1958.
Khi đặt chân đến một vùng đất, muốn hiểu được đời sống vật chất và tinh thần của vùng đất ấy như thế nào, chỉ cần ghé thăm chợ và quan sát các hoạt động ở đó.
'Để được bà con tin tưởng thì phải sống thật tốt, làm những việc thật tốt. Nếu chỉ một việc không tốt thì người dân không tin, không quý nữa'.