Người dân vùng Đắk Lắk luôn say mê và lập ra câu lạc bộ đàn tính, hát then để gìn giữ và lan tỏa làn điệu truyền thống của dân tộc mình.
Phụ nữ buôn Knia (xã Êa Tul) dệt thổ cẩm không những thỏa mãn niềm đam mê, mà còn để duy trì một nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Siêu thị Hạnh phúc 0 đồng được mở ra để hỗ trợ người nghèo vượt qua những ngày dịch Covid-19 khó khăn.
Rất nhiều món quà tình thương gồm gạo, nhu yếu phẩm… được các tổ chức, cá nhân hảo tâm giúp bà con miền núi tỉnh Quảng Trị vượt qua khó khăn.
Gia đình chị Trần Ngọc Trân, ở TP Sóc Trăng đã mang những suất cơm miễn phí đến với những lao động nghèo thể hiện sự "tương thân tương ái".
Gần 45 năm âm thầm giúp đỡ nhiều người có hoàn cảnh khó khăn, ông Hồ Đề được mọi người xung quanh xem như 'hiệp sĩ của người nghèo'.
Hàng loạt những việc làm ý nghĩa đã được các cá nhân, tổ chức tại TP.HCM tổ chức thực hiện để san sẻ bớt khó khăn trong dịch Covid-19.
Gạo, mỳ tôm, trứng, gia vị, xúc xích...là những món đồ thiết yếu được đem tới cho những người nghèo, khó khăn trong đợt dịch bệnh Covid-19.
Món quà tinh thần nhỏ bé như những chiếc khẩu trang tự làm, tiền tiết kiệm… là những hình ảnh đẹp đẽ trong cuộc chiến phòng, chống dịch Covid-19.
Chị em phường Phú Khương, TP. Bến Tre tự bỏ tiền túi mua vải, dành thời gian, công sức để làm ra những chiếc khẩu trang tặng miễn phí cho cộng đồng.
Nhiều người Việt Nam tại Mỹ đã kêu gọi cộng đồng chung tay đóng góp tự làm những chiếc khẩu trang vải để cung cấp cho các bệnh viện.
Nhiều cá nhân, doanh nghiệp tại TP.HCM đang có những hành động thiết thực tham gia công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Rau sạch của anh Đào Ngọc Sơn đem tặng người dân vùng cách ly dịch bệnh Covid-19 ở Hà Nội thể hiện nghĩa tình của người dân biên giới Lai Châu.
Đờn ca tài tử đã phát triển khá mạnh mẽ, trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của bà con miền Tây Nam bộ, trong đó có tỉnh Đồng Tháp.
'Thiết bị sát khuẩn tự động giúp kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện' do Trung tâm Y tế tỉnh Hậu Giang chế tạo được đánh giá cao trong phòng chống dịch Covid-19
Bộ kit do Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam chế tạo có thể cho kết quả trong 80 phút, độ nhạy tương đương bộ kit WHO đang sử dụng chẩn đoán nCoV.
Để bảo tồn, gìn giữ văn hóa cồng chiêng của dân tộc, nghệ nhân dân gian Y Hiu miệt mài truyền dạy cho nhiều lớp, để tiếng chiêng được tiếp nối, ngân dài.
Mô hình "Con nuôi Đồn biên phòng" được triển khai mới đây tại Đồn Biên phòng Đắk Lắk đã giúp nhiều trẻ em thiệt thòi có cuộc sống ổn định được cắp sách tới trườ
Chính quyền và người dân tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có nhiều giải pháp để bảo tồn, gìn giữ nghề dệt Zèng truyền thống.
Gio Linh là vùng đất 'tiền đồn của Tổ quốc nơi đầu cầu giới tuyến','tọa độ lửa và là vùng đất chết'. 50 sau, Gio Linh đã hồi sinh, chuyển mình vươn lên mạnh mẽ.
Cty đổi mới sáng tạo Drinkizz của CEO Tyna Huỳnh (Huỳnh Đinh Hà Giang) - là một thành quả ngọt ngào sau những tháng ngày gian nan.
Mùa xuân luôn đi liền với hy vọng. Hy vọng xuân Nhâm Dần 2022 với tâm thế của mãnh hổ, những điều u ám sẽ sớm qua nhường cho sự hồi sinh…
Nhậm chức Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp, việc đầu tiên ông tiến hành không phải là họp ban bệ, cũng không ngồi bàn giấy chỉ đạo mà đi xuống dân.
Khi người người, nhà nhà quây quần, sum vầy đón Tết thì nơi tuyến đầu chống dịch, các cán bộ y tế đang tranh thủ từng phút, từng giây làm nhiệm vụ chống dịch.
Tên tuổi của GS Tài Thu không chỉ nổi tiếng ở Việt Nam, mà trên khắp thế giới trong lĩnh vực Đông y, đặc biệt là châm cứu chữa bệnh.
Với những sản phẩm thêu của mình, hằng tháng nhiều chị em trong nhóm thêu Nà Chắn có thu nhập ổn định từ 500.000 đồng đến 3,5 triệu đồng trở lên.
Nhìn trang phục, cách vấn tóc, đội khăn hay đeo trang sức... người Hà Nhì Hoa ở Mường Tè, Lai Châu sẽ nhận ra tộc người mình.
Sau nhiều thăng trầm, tranh dân gian Kim Hoàng những tưởng đã bị mai một, nhưng những năm gần đây dòng tranh này đã được phục hồi.
Hầu đồng là một trong những nghi lễ đưa 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.